Le Nguyen
Thời tin học, thông tin bùng nổ với các phương tiện truyền thông hiện đại, các tài liệu bí mật được bạch hóa đã dần soi rõ sự thật Hồ Chí Minh giúp cho một bộ phận không nhỏ mù đảng, cuồng Hồ sáng mắt tỉnh táo ra. Thế nhưng trong thực tế vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ các đảng viên cộng sản, các cháu ngoan bác Hồ không khả năng đọc hiểu, không đủ trình vượt tường lửa để truy cập các thông tin ngoài “giáo trình” nhồi sọ, định hướng của tuyên giáo trung ương đảng nên vẫn mơ hồ, ngộ nhận về bác đảng. Do đó, một bộ phận không nhỏ này thần tượng Hồ Chí Minh, xưng tụng Hồ là vĩ nhân, là thánh của dân tộc Việt Nam và chúng tỏ thái độ hung hăng như hồng vệ binh của Tàu Cộng thời cách mạng văn hóa, như đội cải cách ruộng đất ở miền bắc ở thế kỷ trước khi nghe ai nói đến, chỉ ra sự thật Hồ Chí Minh.
Trước khi bàn đến vĩ nhân, chúng ta cùng định lại nghĩa chung cho vĩ nhân. Theo lối dân dã, nôm na dễ hiểu, mọi người ai cũng có thể hiểu, là vĩ nhân có hai nghĩa: nghĩa thứ nhất vĩ nhân là người vĩ đại; nghiã thứ hai vĩ nhân là thằng người có đuôi. Để chứng minh không xuyên tạc, phỉ báng Hồ Chí Minh, chúng ta sẽ không xem xét, phân tích Hồ Chí Minh qua lăng kính thằng người có đuôi mà sẽ xem xét, đánh giá Hồ Chí Minh trên cơ sở nghiêm chỉnh của vĩ nhân theo hướng khoa học khách quan như một bộ phận đảng viên, cháu ngoan bác Hồ mù quáng tin tưởng, tôn thờ.
Lẽ thường, vĩ nhân là người có đóng góp tư tưởng, tài năng vượt trội hơn người về một hay nhiều phương diện và đóng góp đó có ảnh hưởng tốt đẹp đến đời sống con người, đến xã hội của quốc gia hay quốc tế. Và đạo đức của vĩ nhân phải là tấm gương sáng của lòng cương trực, nhân ái biết làm thiện tránh ác, biết ăn hiền ở lành, làm lành tránh dữ cho hậu thế noi theo. Vì thế xem xét tiêu chuẩn chấm điểm cho một người có phải là vĩ nhân hay không, người ta thường đánh giá qua tư tưởng, đạo đức của người được xếp vào danh sách vĩ nhân. Vì thế, đánh giá Hồ Chí Minh có phải là vĩ nhân hay không, cũng phải theo quy luật chung, là xét đến tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh:
Về tư tưởng, chính Hồ Chí Minh đã tự thú, đã xác định là ông ta không có tư tưởng gì cả, ông ta chỉ có tư tưởng Mác-Lênin...Ai có thể sai chứ đồng chí Staline, đồng chí Mao không thể sai được? Thực tế cuộc đời hoạt động cho cộng sản quốc tế của Hồ chẳng để lại tư tưởng nào ngang tầm nhân loại, nghĩa là Hồ chẳng có một hệ thống lý luận khoa học, triết học luận giải nhân sinh quan, xã hội quan, thế giới quan, vũ trụ quan ngang tầm tư tưởng vĩ nhân cho riêng mình. Tất cả tư tưởng được gọi là tư tưởng Hồ Chí Minh được tuyên giáo góp nhặt làm thành giáo trình cho các đảng viên, cháu ngoan bác Hồ học tập làm theo, chỉ là các câu nói, bài báo, tập thơ, tập truyện với tư tưởng chấp vá manh múng, vay mượn ý tưởng của người khác. Thậm chí các bài viết của Hồ “làm ra, phát tán” chỉ nhằm bịa chuyện, tố điêu hay viết để tự ca ngợi, tự khen mình - một việc làm không hề xảy ra đối với các vĩ nhân của nhân loại!
Cụ thể là bản tuyên ngôn độc lập của ông Hồ đọc ở Ba Đình được đánh giá là tư tưởng sáng giá, nổi bật của cái gọi là tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là “mượn” trích đoạn từ tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ: “...Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được. Trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc...”
Cũng như câu khẩu hiệu được xưng tụng, ca ngợi là danh ngôn Hồ Chí Minh được giăng mắc khắp đầu đường xó chợ “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” lấy từ câu nói của ông Quản Trọng ở bên Tàu. Nguyên văn có nguồn gốc chữ hán như sau: “ Nhất niên chi kế mạc như thụ cốc...Thập niên chi kế mạc như thụ mộc...Chung thân chi kế mạc như thụ nhân...”
Hầu như các câu nói, thơ văn của Hồ làm ra đều có vấn đề vay mượn ý hoặc là bịa đặt, tưởng tượng quái đản và trong số lời nói, thơ văn của Hồ đã có người đã chỉ ra bài thơ Hồ đề tặng tướng Trần Canh là Hồ “mượn” gần trọn bài Lương Châu Từ của nhà thơ Vương Hàn người Trung Hoa. Bài thơ đính kèm dưới đây:
Bài gốc của Vương Hàn.
Lương Châu Từ
Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi
Dục ẩm tỳ bà mã thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi.
Dục ẩm tỳ bà mã thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi.
Bài của ông Hồ:
Tặng Trần Canh Đồng Chí.
Hương tân mỹ tửu dạ quang bôi
Dục ẩm tỳ bà mã thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
Địch nhân hưu phóng nhất nhân hồi.
Dục ẩm tỳ bà mã thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
Địch nhân hưu phóng nhất nhân hồi.
Đó là câu nói, bài thơ của trong số nhiều câu nói, nhiều bài thơ của ông Hồ được tìm thấy là đa phần, Hồ “mượn” ý của người khác chứ không phải của ông ta “làm ra”. Tư tưởng tầm thường bậc trung như những câu nói, bài thơ đã dẫn nằm rải rác trong cuộc đời làm lãnh tụ, làm thơ viết văn của ông Hồ chẳng có tư tưởng gì đặc biệt. Công bằng mà nói hay hay dở cũng chẳng có gì đáng để chê trách, vì chuyện làm thơ viết văn dỡ là chuyện bình thường của cuộc sống con người. Thế nhưng với các tác phẩm văn xuôi của Hồ là cả một vấn đề “quái đản” cần đặt ra để đánh giá xem Hồ có xứng đáng là vĩ nhân hay không?
Chẳng hạn như trong truyện Giấc Ngủ Mười Năm với bút danh Trần Lực, có những đoạn Hồ hư cấu rùng rợn không bình thường như sau:
“...Tây nó ác quá. Chúng bắt đàn bà con gái 7 tuổi đến 70 tuổi...năm bảy thằng tranh nhau hiếp, hiếp không chết thì nó chặt đầu, móc mắt, mổ bụng, rạch trôn...
Có khi chúng bắt con trai hiếp mẹ, cha hiếp con gái cho chúng nó coi và cười, không nghe thì chúng giết cả nhà...
Có khi bắt được đàn bà có thai, chúng trói lại như trói lợn, rồi đánh đố với nhau. Thằng thì đoán chửa con trai, thằng thì đóan chửa con gái, rồi chúng mổ bụng người đàn bà chửa, móc đứa con trong bụng ra coi...
...Bắt được người già và thanh niên, chúng chọc tiết, chôn sống, chặt đầu, phanh thây hoặc treo thòng lòng trên cây, chất củi thui...
...Trẻ con thì chúng bắt bỏ trong chum, nấu nước sôi giội vào hoặc trói hai ba em vào một bó, quấn rơm và giẻ chung quanh, rồi chúng tưới dầu xăng đốt...”
Chắc chắn tự cổ chí kim, từ đông sang tây những ai được đánh giá là vĩ nhân như đám mù đảng, cuồng Hồ, không ai lại đi làm cái việc bịa chuyện, tố điêu phi nhân tính như Hồ và chắc chắn cũng không có ai tự mình giả danh người khác viết sách tâng bốc mình tận mây xanh trơ tráo như Hồ Chí Minh. Dưới đây là một số trích đoạn trong tập truyện “Những Mẫu Chuyện Về Cuộc Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch” do Trần Dân Tiên khen Hồ Chí Minh và Trần Dân Tiên cũng chính là Hồ Chí Minh:
“Nhiều nhà văn, nhà báo Việt Nam và ngoại quốc muốn viết tiểu sử của chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nhưng mãi đến nay chưa có người nào thành công. Nguyên nhân rất giản đơn: Hồ chủ tịch không muốn nhắc đến thân thế của mình...
...Lần đầu tiên thủ đô Hà Nội được tận mắt thấy người con yêu quý nhất của dân tộc Việt Nam...nhân dân nhận thấy Hồ chủ tịch giản dị, thân mật như người cha hiền về với đám con...quần chúng cảm thấy sâu sắc lòng yêu thương của một người cha...
Chủ tịch không bao giờ nghĩ đến mình. Người chỉ nghĩ đến người khác, nghĩ đến nhân dân. Hồ chủ tịch được nhân dân yêu mến là do tính cương trực và lòng trong sạch của người...Thái độ của người ngay thẳng...nhờ bác Hồ mà những người lao động trong nhà máy và nông dân trên đồng ruộng tăng năng suất... Đối với nhi đồng, tên bác Hồ như một người mẹ hiền. chỉ nhắc đến tên bác là các em trở nên ngoan ngoãn... nhân dân gọi chủ tịch là cha già của dân tộc...”
Với một số dẫn chứng vừa trưng dẫn, chẳng thấy tư tưởng Hồ Chí Minh đâu cả mà chỉ thấy tư tưởng méo mó, bệnh hoạn, quái đản, kinh khủng của tư tưởng Hồ Chí Minh và ai cũng nh ận ra phần “thú tính”trong tư tưởng, đạo đức Hồ đã đè bẹp, lấn áp phần “nhân tính” của ông ta. Đó là một phần khác của sự thật Hồ Chí Minh và sự thật của tư tưởng méo mó, đơm đặt, bịa chuyện tự mình vẽ ra hình ảnh “ông tiên hiền dịu” cho mình đã được tuyên giáo triển khai nhồi nhét, đánh lừa nhiều thế hệ cháu ngoan bác Hồ.
Về đạo đức: nói đến đạo đức là người ta xét đến tiêu chuẩn đạo đức từ các lời răn của tôn giáo, rồi đến nhân cách của một con ngưòi dựa trên cơ sở thiện- ác và để đánh giá đạo đức của ai đó người ta xét đến cái lý lẫn cái tình trong quan hệ tình thầy trò, tình bạn, tình đồng bào, tình vợ chồng...Do đó đánh giá đạo đức Hồ Chí Minh không thể không xét đến các mối quan hệ của tình thầy trò, tình bạn, tình đồng bào, tình vợ chồng:
1)Tình thầy trò: vào những năm giữa thập niên 20s của thế kỷ trước, Nguyễn Ái Quốc chưa là Hồ Chí Minh nhận lệnh của quốc tế cộng sản đệ tam về Trung Quốc thành lập cơ sở cộng sản và người lãnh đạo Việt Nam Quang Phục Hội chống Pháp nổi danh, có uy tín thời đó là cụ Phan Bội Châu. Cụ Phan là nhà cách mạng tiền bối, là bậc thầy của Hồ Chí Minh. Lúc Hồ còn bí danh Lý Thụy đã cấu kết với Lâm Đức Thụ lập mưu bắt cụ Phan nộp cho thực dân Pháp để lãnh tiền thưởng chia nhau.
Việc “lừa thầy” bán đứng cụ Phan của Hồ Chí Minh đã gặp sự phản ứng quyết liệt của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam và sự chống đối còn hiện hữu ngay trong nội bộ tổ chức cộng sản. Trước phản ứng không thuận lợi cho cá nhân Hồ nên ông ta đã lên tiếng giải thích như sau:
“...Cụ Phan đã già lẫn, không còn ích lợi cho cách mạng; việc Pháp bắt Cụ và xử án Cụ tất nhiên sẽ gây phong trào phản đối trong quốc nội, rất có lợi cho tinh thần cách mạng; sau hết, tiền nhận được của Pháp sẽ dùng để đưa thêm thanh niên trong nước xuất ngoại...”
Mãi cho đến mấy chục năm sau, ông Hồ tưởng việc “lừa thầy” không còn ai biết nữa vì các cá nhân liên quan đến vụ việc Hồ làm chỉ điểm cho mật thám pháp đã bị ông ta cho đàn em thanh toán bịt đầu mối. Nhưng sự thật lịch sử đã chống lại sự dối trá để chạy tội “lừa thầy”của Hồ Chí Minh.
2)Tình bạn: có thể nói Lâm Đức Thụ với Lý Thụy là cặp bài trùng trong thời kỳ hoạt động thành lập cơ sở cộng sản ở Trung Quốc. Lâm Đức Thụ với Lý Thụy là thành viên sáng lập và cũng là lãnh đạo của Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội. Thụ- Thụy là hai tên “chỉ điểm” bán đứng cụ Phan cho thực dân Pháp và cũng chính chúng bán tin cho mật thám bắt các thanh niên yêu nước không gia nhập tổ chức cộng sản do chúng lập ra để tiêu diệt những người yêu nước, lãnh tiền thưởng của Pháp.
Việc chỉ điểm, việc làm mật thám, làm tay sai cho Pháp của Lâm Đức Thụ và Lý Thụy có nhiều người hoạt động cách mạng trên đất Trung Quốc biết nhưng không có đủ bằng chứng buộc tội. Chỉ có Lâm Đức Thụ là nhân vật chính biết việc làm mờ ám của hai người lúc hoạt động cách mạng bên Tàu nên Lý Thụy lúc trở thành Hồ Chí Minh đã trở mặt lên án, tố cáo Lâm Đức Thụ phản đảng, là mật thám Pháp, rồi cho đàn em bỏ Thụ vào rọ thả trôi sông và đó cũng là cách giết người man rợ, đặc thù của cộng sản Việt Nam nói chung và Hồ Chí Minh nói riêng. Dù trước đó Lâm Đức Thụ đã gặp Hồ Chí Minh thỏa thuận giữ bí mật của hai người để đổi lấy sự an toàn cho cá nhân Lâm Đức Thụ (...Ho Chi Minh promised to protect Thu with condition that Thu must keep a low and "quiet" life in the village and not to reveal the secret about "activities" of both when they had lived in Hong Kong...)...
Cũng nên biết thêm chính Lâm Đức Thụ là người làm mai mối cho Lý Thụy tức Hồ Chí Minh kết hôn với Tăng tuyết Minh và ngôi nhà của vợ chồng Lâm Đức Thụ ở Quảng Châu được đặt làm cơ sở huấn luyện, đào tạo cán bộ thế hệ đầu tiên của Viêt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, là vỏ bọc cho tổ chức cộng sản do Hồ và Thụ thành lâp.
3)Tình đồng bào: như mọi người đều thấy, Hồ Chí Minh là một người cộng sản nên trong suy nghĩ, hành động của Hồ chí minh không có hai chữ đồng bào. Trong tâm tư tình cảm của Hồ chỉ có lý tưởng cộng sản, chỉ có tổ quốc xã hội chủ nghĩa và nhiệm vụ của quốc tế cộng sản giao phó phải hoàn thành. Thế cho nên ông Hồ đã không ngần ngại làm theo lệnh Nga-Tàu tàn sát đồng bào mình trong cải cách ruộng đất và điên cuồng đẩy đất nước Việt Nam vào chảo lửa chiến tranh, đưa dân tộc Việt Nam làm tên lính đánh thuê cho cộng sản Nga-Tàu.
Trước sau như một, Hồ Chí Minh chỉ có “vô sản toàn thế giới đoàn kết lại” với lời chào cộng sản và đến chết vẫn một mực đòi đi gặp cụ Mác, cụ Lê chứ không đòi về gặp tổ tiên nòi việt hay gần hơn là nhắc đến việc đi gặp tiền nhân giòng họ Nguyễn ở Nam Đàn, Nghệ An thì tình làng nghĩa xóm, tình yêu đồng bào nằm ở đâu trong trái tim ông Hồ nên ông ta đã không ngần ngại để yên lẫn xúi dục những kẻ cuồng Hồ làm đảo lộn luân thường đạo lý, truyền thống gia đình của dân tộc Việt Nam.
Chính cá nhân Hồ đã trơ trẽn lạnh lùng bịa đặt, tố điêu làm đầu têu cho cháu con bịa chuyện, chỉ vào mặt chửi rủa ông bà cha mẹ với các câu nói không còn là con người nữa như “...mày có biết bà là ai không?...” và làm ngơ cho đội cải cách giết người man như chôn sống chừa đầu lên cho cày kéo qua lại cho đến chết cũng chẳng lấy chi làm lạ?
4)Tình vợ chồng: theo sử đảng thì ông Hồ là một người suốt đời sống độc thân, hết lòng vì dân vì nước nhưng sự thật lịch sử đã chỉ ra ông ta dan díu với rất nhiều người đàn bà, đủ loại sắc tộc. Những người đàn bà đi qua đời ông Hồ qua những điểm dừng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của ông Hồ gồm có: Maria Bière người Pháp; Vera Saviliéva người Nga; Tăng Tuyết Minh người Tàu; Nông Thị Ngát người Nùng; Đỗ Thị Lạc người Việt; Nông Thị Xuân gái trẻ miền sơn cước- thuộc vào tuổi cháu chắt của ông Hồ.
Danh sách tên của những người đàn bà đi qua “cuộc đời” Hồ Chí Minh, chắc chắn là không đầy đủ và số đàn bà có tên nêu trên có người đã sinh con cho Hồ Chí Minh nhưng tất cả đều bị Hồ chối bỏ, không thừa nhận. Thậm chí trong số đàn bà sinh con cho Hồ là Nông Thị Xuân đã bị đàn em của Hồ là trùm công an Trần Quốc Hoàn cưỡng hiếp, dùng búa đập đầu chết rồi dựng hiện trường tai nạn xe cộ giả nhưng Hồ vẫn dững dưng với cái chết thảm của người đầu ấp tai gối với mình và bỏ con bơ vơ, lưu lạc từ tay Nguyễn Lương Bằng sang tướng Chu Văn Tấn rồi đến nhà Vũ Kỳ với cái tên là Vũ Trung. Hiện nay đứa con vô thừa nhận của ông hồ lấy lại họ Nguyễn -Nguyễn Tất Trung sống ở Hà Nội là sự thật Hồ Chí Minh.
Với hàng tá đàn bà đi qua đời ông Hồ, chứng tỏ ông Hồ cũng là một tay chơi có hạng, chỉ tiếc là ông hơi hèn dám chơi mà không dám chịu, không thể hiện mình là một người đàn ông có trách nhiệm với việc mình làm ra và việc dan díu với đàn bà sinh con đẻ cái, là quy luật phát triển sinh lý tự nhiên của con người, có ảnh hưởng gì đến “vĩ nhân” đâu mà phải chối bỏ trách nhiệm của một người đàn ông?
Nhìn chung cái gọi là tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vừa trưng dẫn, chỉ là những nét tổng quát chưa đầy đủ về sự thật Hồ Chí minh và nó cũng chưa kinh khủng bằng trích đoạn trong câu chuyện cháu ngoan bác Hồ từ Nam ra Bắc thăm bác của thời chiến tranh được gọi là “chống Mỹ cứu nước”:
“Năm 1964, tôi được cơ quan và Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam cho ra miền Bắc học văn hoá, đi bộ trên 3 tháng vượt Trường Sơn ra Hà Nội. Trường Hành Chính gần Cầu Giấy, Hà Nội là nơi đón tiếp chúng tôi đầu tiên. Năm đó tôi mới 15 tuổi. Bởi vì sống trong vùng tạm chiếm của Mỹ – Diệm nên hiểu biết của tôi về Bác Hồ rất chi là ít ỏi.
Tôi đã sớm giác ngộ cách mạng, đã tham gia làm giao liên hợp pháp cho Thành uỷ, Biệt động thành Đà Nẵng và Huyện uỷ Điện Bàn, Đại Lộc. Cho đến khi lên chiến khu, tôi được ba tôi và các chú trong cơ quan dạy bảo thêm về tiểu sử của “Bác Hồ” – nhà ái quốc vĩ đại của dân tộc ta. Phải lúc bấy giờ ” Bác ” như là thần thánh trong đầu tôi. Trước khi tôi ra miền Bắc, ba mẹ tôi ôm tôi ngồi trên chõng tre căn dặn : “Con ơi, ra đến miền Bắc nếu được gặp Bác Hồ, con nói ba mẹ và gia đình mình cũng như các cô chú trong cơ quan gởi lời thăm sức khoẻ của Bác. Con phải cố gắng học thật tốt để sau này về phụng sự quê hương nghe con”. Lúc đó tôi chỉ biết im lặng...
...Đêm hôm đó tôi được một chị thư ký của bác nói nhỏ cho tôi biết là tôi hân hạnh được bác muốn cho gặp riêng bác, có những chuyện bác muốn hỏi tôi nhưng vì sáng nay đông quá bác không tiện. Khi tôi cùng chị Nhàng đi tớí chổ Bác ở thì tôi được chị Nhàng dẫn đi tắm rữa sạch sẽ và chị Nhàng nhìn tôi trong đôi mắt u buồn và tội nghiệp. Tôi được chị Nhàng dẫn đi qua môt hành lang, và tới phòng ngủ của bác, chị Nhàng gõ cữa 3 tiếng cánh cửa mở ra, chị Nhàng bảo tôi đi vào và chị xoay lưng bỏ đi. Khi tôi vào, Bác ôm chầm lấy tôi hôn môi tôi, hai tay bác xoa nắn khắp người tôi, Bác bóp 2 bờ ngực nhỏ của tôi, bác bóp mông tôi, bác bồng tôi lên thiều thào vào trong tai tôi :”Để bác cấy hạt giống đỏ cho cháu, cháu mang về miền Nam cho bác nhé...”
...Bác bồng tôi lên gường hai tay bác đè tôi ra và lột áo quần tôi, Bác như một con cọp đói mồi. Sau một hồì kháng cự tôi biết mình không thể nào làm gì hơn nên đành nằm xui tay ... Hai hàng lệ một cô gái miền Nam vừa tròn 15 tuổi đã bị bác cướp đi mất cái trong trắng...
...Những đêm sau mấy đứa con gái khác cũng được dẫn đi như tôi, tôi biết là chuyện gì sẽ xảy ra với chúng, nhưng chúng tôi không ai dám nói vớí ai lời nào. Và qua cái chết của con Lành và con Hoà thì những ngày sau đó chúng tôi sống trong hoang mang và sợ sệt không biết là khi nào tới phiên của mình...
...Cho đến khi thống nhất nước nhà, ba mẹ tôi không còn nữa, đã hy sinh cho độc lập dân tộc song họ hàng tôi vẫn vui lòng bởi vì tôi đã thay mặt gia đình và các cô chú trong cơ quan cũng như bạn bè tôi được vinh dự gặp Bác Hồ. Nhưng có ai biết được rằng sau cái gọi là vinh danh gặp bác hồ là chuyện gì xảy ra đâu. Kể cả chồng tôi khi hỏi tới trinh tiêt' của tôi, tôi cũng không dám nói vì anh ấy là một đảng viên cao cấp là một người lảnh đạo của tỉnh Quảng Nam - Đà Nẳng. Tôi chỉ nói là khi đi công tác tôi bị bọn ngụy quân bắt tôi và hảm hiếp tôi, chứ làm sao tôi dám nói tôi bị hảm hiếp lúc mơí 15 tuổỉ và bị hảm hiếp ngay phủ chủ tịch và chính là « Bác Hồ » hảm hiếp tôi cho chồng tôi nghe...
...Bây giờ ngồi đây tự điểm mặt lại trong số chúng tôi được vinh dự gặp Bác Hồ hơn 40 năm trước đây, chúng tôi đều trưởng thành, ngôì ngậm nguì nhớ laị những đứa bỏ xác laị trong phủ chủ tịch và không bao giờ về lại được miền Nam. Tự nghĩ lại, chúng tôi thấy rất thấm thía lời bác Hồ đã dạy : “Bác sẽ cấy những hạt giống đỏ của của bác cho đồng bào miền Nam.”
Xem xét các quan hệ thầy trò, bạn bè, đồng bào, vợ chồng của Hồ Chí Minh cho chúng ta thấy, ông ta là một người lừa thầy, phản bạn, độc ác với đồng bào, vô trách nhiệm với vợ con là sự thật không thể chối bỏ. Với đạo đức dưới trung bình, nếu không nói là vô đạo đức như thế, cùng với tư tưởng không có gì...nếu không nói là tư tưởng bệnh hoạn đã được chứng minh thì có điểm nào là chuẩn mực đáng gía tốt đẹp để xếp Hồ vào diện “vĩ nhân”?
Ngày nay thời đại a còng (@) tài liệu lịch sử phong phú lưu thông, chuyển tải trên các trang mạng giúp nhiều người dân lẫn cán bộ, đảng viên, cháu ngoan bác Hồ biết ra sự thật Hồ Chí Minh nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ ngộ nhận, mê muội cứ nói, cứ hiểu theo những gì Hồ giả danh Trần Dân Tiên tự “nâng bi” mình, trong tập truyện Những Mẩu Chuyện Về Cuộc Đời Hoạt Động Của Hồ chủ tịch... Thế cho nên một bộ phận mù đảng, cuồng Hồ đã hiểu sai, hiểu không đúng sự thật Hồ Chí Minh, chúng cứ tưởng, cứ đinh ninh Hồ vĩ đại nhưng nào biết cuộc sống hai mặt của Hồ kinh khủng, man rợ hơn loài thú hoang dã của loài người thời mông muội, ăn lông ở lỗ.