Vua Duy Tân

Võ Ngọc Trước

Vua Duy Tân trước chiến tranh làm nghề sửa radio tại Ile De la Reunion, một hòn đảo nhỏ trong Ấn Độ Dương, thuộc địa của Pháp.
          Nhiều năm trước tôi có ăn cơm với 1 nữ bác sĩ sinh đẻ tại Đảo này. Cô bác sĩ cho biết cô biết căn nhà vua Duy tan và các con sinh sống thời xa xưa.
Tại Ile De la Reunion , hiên này còn có 1 cái cầu nhỏ bắt qua sông mà người ta đặt tên cầu theo tên Vua để tưởng nhớ tới ngài.
Con trai ngài là Claude Vinh San sau khi ngài qua đời, năm 1946  có trở về Saigon và chính quyền Pháp cho vào học tại Chasseloup Laubat từ 1946 tới 1951.
Hoàng tử Claude Vinh San sinh năm 1933, theo tôi tinh thì học cỡ lớp anh BS Trần Tấn Phát, Bùi Thiều thời đó.
Không hiẻu các anh Phát, Thiều có nhớ hoàng tử này không ?
Chắc là Hoàng Tử Claude Vinh San không có đỗ BAC vì không thấy nói học tiếp trên Đại Học.
Ông làm rất nhiều nghề từ nhân viên kế toán, đến xếp tầu Hỏa Xa , tời nhạc sĩ đánh đủ mọi thứ đàn nhưng ông thích nhất là chơi accordion.
Ông làm xếp nhiều ban nhạc Jazz tại Ile De La Reunion và có là tác giả nhiều bài hát. Ông cũng có 18 đĩa hát 45 tours do chính ông hát và 2 đĩa 78 tours nữa.
Hoàng Tử có viết 1 cuốn sách về đời phụ thân Hoàng Đế Duy Tân.
Các anh chị có thể tham khảo bản viết CV dưới đây cho chính Hoàng Tử viết, trong đó có cả email address của hoàng tử nếu ai muốn liên lạc.

***

Trường hợp của Hoàng Đế Duy Tân là một bi kịch đau thương của đất nước.
Lúc ngài 6-7 tuổi, chưa biết gì cả, bị mấy ông Đại Thần hủ nho nhà Nguyễn, dựa/dùng  tên ngài mà viết vài tờ hịch chữ Hán, làm vài chuyện “chẳng có ảnh hưởng ra gì” gọi là để chống Pháp , mà trong đó ngài khồng hề biết gì, không hề hiểu gì.
Môt cậu bé 6-7 tuổi bị lợi dụng mà không có quyền từ chối, để rồi phải đi đầy sang một hòn đảo nhỏ bằng nắm tay trên Ấn Độ Dương, khi lấy vợ thì lấy 1 cô ấn độ bản xứ trên đảo , rồi chết đi trong 1 hoàn cảnh bi đát như trong một tragedy của Hy Lạp Cổ Điển trong những thế kỷ trước Công Nguyên của Aeschylus , Sophocles  hay Euripides…
          Thật là 1 gai đoạn sầu thảm của đất nước ta
Nguyen Thuong Vu



VINH SAN Claude.

* Musicien, né le 8 avril 1934 à Saint-Denis (la Réunion).
* Fils du prince Vinh San, exilé à la Réunion, décédé et d’une Salazienne, Fernande née Antier. Marié à Jessy née Tarby. 10 enfants (Marie-Claude, Yves, Patrick, Johnny, Marilyn, Jerry, Thierry, Doris, Cyril, Didier).
*  Intronisé prince Nguyen Phuoc Bao Vang à l’âge de 7 ans. [Filiation : Fils du dernier empereur de l’ex-protectorat français d’Annam (aujourd’hui le Viêt-Nam)].
* Etudes au lycée Leconte de Lisle à Saint-Denis. Lycée Chasseloup-Laubat à Saïgon au Viêt- Nam (1946-1951) http://rdm.cdn.cahri.net/local/cache-vignettes/L20xH16/LOSANGE-2319b.jpg En 1946, il quitte la Réunion pour le Viêt-Nam avant de rejoindre son île natale en 1951.
* Il rentre dans la vie professionnelle à l’âge de 18 ans comme aide-comptable à Témoignages, quotidien du Parti Communiste Réunionnais, puis Chef de train au Chemin de fer de la Réunion.
* Il est ensuite employé au service portefeuille de la Banque de la Réunion, Agent administratif à la Caisse Générale de Sécurité Sociale de la Réunion enfin muté à Paris comme rédacteur juridique au service contentieux de l’URSAFF (1971- 1994).
* Activités artistiques : Initié au violon, contrebasse, banjo, guitare et harmonica, il jette son dévolu sur l’accordéon et s’intègre dans l’orchestre Julien Vauzelle au cours d’une tournée à Tananarive (Madagascar) pendant un an.
* Créateur de l’orchestre Jazz Tropical (1957) avec Georges Amaury, Michel Adélaïde, Jimmy Tarby et Henri Genlinso qui anime les bals du Rio et plus tard l’hôtel d’Europe (1968-1970). Les plus grands musiciens réunionnais de l’époque se retrouve dans l’orchestre : les frères Arlanda, Julien Vauzelle, Fred Espel, Narmine Ducap, Axel Trémoulu, Raymond Gramont, Alix Lepervenche, Roger Carpin, Armand Trpina, Serge Barre, Irène Julie, Maxime Laope, Roland Raelison, René Lacaille…
* Dix-huit 45 tours et deux 78 tours enregistrés, auteur de Maloya dansant, Mamzel Régina, de Cariol de lait et plus récemment de Sega’illard.
* Livres : Duy Tan, Empereur d’Annam 1900-1945, exilé à l’île de la Réunion ou Le Destin tragique du Prince Vinh San, sous l’identité qu’il revendique de Nguyen Phuoc Bao Vang. Hommage à l’enfant-roi et au prince Vinh San ou de l’Annam à l’île de la Réunion.
*  A écouter : Livre disque de 25 titres édité par le PRMA, Pôle Régional des Musiques Actuelles (novembre 2008) ♥ Membre de l’académie réunionnaise “Arts et Lettres” fondée par l’éditeur Christian Vittori. Membre de l’Amicale régimentaire de Bourbon. Membre de l’Amicale des originaires et amis du Vietnam, ancien président. Membre de l’association Amitié Réunion-Viêt-Nam. Membre d’une association d’enfants trisomiques à Paris.
Distinction
Médaille d’or du Travail. Contact personnel : Courriel : vinhsan@free.fr/ 735