Theo tin của Hảng Thông tấn Zenit, thì trong buổi tiếp kiến các thành viên của Cộng Đoàn đời sống Kitô Ý Đại Lợi và Liên minh Sinh viên Truyền giáo Ý (Communauté de vie chrétienne italienne et de la Ligue italienne missionnaire des étudiants) vào sáng ngày Thứ năm 30-4-2015 vừa qua , Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói với họ như sau qua bài diễn văn :
(Đứng trước thứ văn hóa bất hợp pháp, tham nhũng và đụng độ gây hấn, các con hãy hãy dấn thân vì công ích, kể cả việc phục vụ tha nhân nổi bật qua hoạt động chính trị. Như Đức Chân Phước Phaolô VI đã xác quyết rằng , đó là “hành vi cao cả nhất và cần thiết nhất của đức bác ái“. Nếu những người Kitô hữu tự bứt ra khỏi việc dấn thân trực tiếp vào sinh hoạt chính trị, thì quả thật họ đã phản bội sứ mệnh của người Kitô hữu giáo dân, là những người được kêu gọi trở nên muối và ánh sáng cho thế gian, kể cả qua cách thức hiện diện đó nữa) . LTS biên dịch.
Điều ấy, tại Việt Nam, cũng không phải mới lạ. “Linh đạo chính trị“ , một nền linh đạo hướng dẫn việc làm chính trị theo Thánh Ý Thiên Chúa, nhằm đạt đến ích quốc lợi dân về mọi mặt, đã được các vị trong ngoại tộc của Đức Hồng Y Phanxicô Nguyễn Văn Thuận quyết tâm thực hiện bằng mọi giá, kể cả giá máu.
Trích đoạn sau đây do GS Nguyễn Văn Châu viết trong cuốn tiểu sử Đức Hồng Y Thuận, : UNE VIE D’ESPERANCE, François-Xavier Nguyen Van Thuan. Prisonnier Politique. Apôtre de la paix. Editions du Jubilé, 2007. France. trang 46-47 :
“...Thuan
parla parfois de la “spiritualité politique“ de sa famille, qu’il
partageait tout particulièrement avec Hiep et Diem. Dans la famille, il
était entendu que les chrétiens fondaient leur pensée et leurs actions
politiques sur la volonté de Dieu. Il suffisait à Thuan de penser à ce
qu’avait enduré sa famille pour défendre cette idée. Tous les enfants de
Ngo Dinh Kha étaient persuadés que leur dévouement pour obtenir la
libération du Vietnam et la délivranve du peuple était la volonté de
Dieu. Leur sens de la justice, leur vertu, leur humanité et leur
héroïsme allaient à les placer parmi les figures emblématiques les plus
tragiques et incomprises, mais les plus exaltées, de l’histoire moderne
du Vietnam.
Ngo Dinh Diem, en particulier, qui vécut et mourut pour sa
spiritualité politique , était un homme plein de contradictions. Malgré
son caractère méditatif, li fut entrainé dans l’action politique
lorsque le gouvernement eut besoin d’un chef. Cet homme naturellement
doux et bon fut catapulté à un poste de première ligne à un époque de
grande violence politique et militaire. Il avait prononcé ses vœux
monastiques mais adopta également la doctrine confucianiste, et accepta,
ce faisant, de prendre la présidence du Vietnam, un poste
particulièrement exigeant en des temps aussi incertains. Diem éprouva
toutes ces contradictions et c’est sa vie spirituelle qui lui donna le
courage d’accomplir , jour après jour, ce qui à ses yeux était juste.
Thuan aurait difficilement pu avoir un meilleur exemple de vie politique
que celui que lui offrit son oncle. ...“
Đôi khi Đức Hồng Y Thuận đề cập đến “linh đạo chính trị“ của gia đình họ Ngô, mà ngài đã từng đặc biệt chia sẻ với bà Hiệp và ông Diệm. Ngài đã nghe, từ trong gia đình, rằng người Kitô hữu phải xây dựng tư tưởng và hoạt động chính trị của họ trên căn bản Thánh Ý Thiên Chúa. Đối với Đức Hồng Y, chỉ cần nghỉ đến vào việc gia đình ngài đã phải chịu đựng gian truân như thế nào là đủ để biện minh cho ý nghĩ đó.
Tất cả các người con của ông Khả đều được dạy dổ để xác tín rằng sự tận tâm của họ để giải phóng đất nước và dân tộc Việt Nam chính là Thánh Ý Thiên Chúa. Ý niệm của họ về sự công bằng, nhân đức của họ , lòng nhân ái của họ , đức tính anh dũng của họ đã đặt họ vào hàng những khuôn mặt biểu tượng vô cùng bi thương và ít được hiểu rõ nhất, nhưng đồng thời cũng là những khuôn mặt được tán tụng hơn hết trong lịch sử Việt Nam.
Cách riêng, ông Ngô Đình Diệm, con người đã sống và chết cho linh đạo chính trị đó, là một nhân vật đầy mâu thuẫn. Mặc dù có bản tính hay suy tư, ông đã bị lôi kéo dấn thân vào hoạt động chính trị khi chính phủ cần một vị thủ tướng. Con người có bản chất hiền hòa và tốt bụng đó lại phải phóng mình vào một vị trí hàng đầu trong một thời điểm đầy sóng gió chính trị và quân sự. Ông đã tuyên hứa sống đời đan tu, nhưng cũng chấp nhận học thuyết khổng giáo, và chịu nhận lấy một vị trí đặc biệt khó khăn trong những lúc thời thế bấp bênh khi đảm trách chức vụ Tổng Thống Việt Nam. Ông Diệm đã thi thố ra tất cả các nét mâu thuẩn nầy, và chính đời sống tâm linh của ông đã bơm cho ông lòng can trường để thực hiện, ngày qua ngày, điều mà ông thấy là chính đáng. Đức Hồng Y Thuận Không thể nào có được một gương mẫu hoạt động chính trị nào tuyệt vời hơn tấm gương của cậu mình. (Lê Thiện Sĩ biên dịch)
___________________________
Tài liệu đọc thêm :
Pour le pape François, « on peut devenir saint en faisant de la politique »
Répondant à la question d’un jeune membre de la Communauté vie chrétienne, le pape a rendu un vibrant hommage à ceux et celles qui « se mêlent » de politique, « la petite comme la grande ».
LaCroix, 3/5/15 - 17 H 28
Ceux qui refusent par peur de pécher se trompent, à ses yeux. « Si vous avez les mains sales, demandez pardon au Seigneur et allez de l’avant ! », a-t-il lancé aux 4 000 laïcs italiens venus à sa rencontre.
« Si
le Seigneur t’appelle à cette vocation, vas-y, fais de la politique,
cela te fera souffrir, peut-être cela te fera-t-il pécher, mais le
Seigneur est avec toi. Demande pardon et va de l’avant. » Comme à
son habitude, rencontrant quelques milliers de laïcs italiens réunis par
le congrès de la Communauté Vie Chrétienne, le pape François a préféré
laisser son discours – « peut-être ennuyeux, comme tous les discours » –
pour répondre à quatre questions posées par ses interlocuteurs.
La
pastorale des prisons, l’espérance ou la formation des prêtres… les
sujets proposés par les membres de cette communauté apostolique de
spiritualité ignatienne, très engagée dans la société, étaient variés.
Originaire de L’Aquila, capitale des Abruzzes dévastée par un séisme en
2009 et dont la reconstruction tarde en raison de multiples scandales de
corruption, et lui-même engagé dans « des associations et en
politique », Gianni, 30 ans, a posé, lui, une question toute simple :
comment « maintenir vivant le lien entre la foi en Jésus-Christ et l’action pour une société plus juste et plus solidaire ? »
« Un catholique ne peut se contenter de regarder du balcon »
Face à cette grande interrogation, le pape François a trouvé des mots simples pour dire sa conviction : « Faire de la politique est important, la petite comme la grande ! On peut devenir saint en faisant de la politique. » Bien sûr, il n’est pas question de « fonder un parti catholique » – « ce n’est pas la voie » –, a-t-il pris soin de rappeler en préambule, dans un pays marqué par les hauts et les bas de la démocratie chrétienne.
En revanche, « se mêler de politique » n’est pas seulement une possibilité, une option pour les catholiques, mais « un devoir ». « Un catholique ne peut se contenter de regarder du balcon »,
a lancé le pape aux membres de la CVX, reprenant une formule déjà
utilisée devant des étudiants d’universités romaines, et surtout lors de
la veillée de clôture des JMJ de Rio…
Installé
en Italie depuis deux ans, rencontrant quotidiennement les hommes
politiques du monde entier, le pape est tout sauf naïf. Ses mots le
montrent assez, lui qui voit dans la politique « une sorte de
martyre, un martyre quotidien : celui de la recherche du bien commun,
sans se laisser corrompre, (…) à travers des petites choses, des choses
minuscules, petit à petit », quitte à « porter la croix de nombreux échecs et de tant de péchés ».
des catholiques « ont fait de la politique propre, bonne »
Les
exemples de Robert Schuman (1886-1963), dont le procès en béatification
est en cours, d’Alcide De Gasperi (1881-1954), fondateur de la
Démocratie chrétienne italienne et lui aussi considéré comme l’un des
Pères de l’Europe,montrent que des catholiques « ont fait de la politique propre, bonne » et ainsi « favorisé la paix entre les nations ».
Sur
le ton de l’aumônier de jeunesse, faisant lui-même questions et
réponses, le pape François a, au fond, évoqué les principaux enjeux de
l’engagement de l’Église en politique. Pour lutter contre le culte « du dieu argent », contre cette « culture du déchet » qui « tue les bébés à naître » et « écarte les personnes âgées »,
pour manifester la vérité de la doctrine catholique, les baptisés ne
doivent pas hésiter à descendre dans l’arène, quitte à « se salir un peu les mains et le cœur », a-t-il explicitement reconnu.
Pour le pape, celui qui dit « Non, père, je ne fais pas de politique parce que je ne veux pas pécher » à tort : « Allez-y,
demandez au Seigneur de vous aider à ne pas pécher, et si vous avez les
mains sales, demandez pardon et allez de l’avant. Mais faites, faites… »
« Tous les papes avant lui ont voulu réhabiliter la politique »
Pour
le jésuite Alain Thomasset, spécialiste de la doctrine sociale de
l’Église, la nouveauté de ce discours tient plus à la forme qu’au fond
: « Tous les papes avant lui, depuis Pie XI qui y voyait un ’métier très noble’, ont voulu réhabiliter la politique. » Et avant lui déjà, Jean-Paul II dans son exhortation Christifideles laici,
en 1988, puis le cardinal Ratzinger, à la tête de la Congrégation pour
la doctrine de la foi (1) et comme pape (2), se sont interrogés sur les
risques inhérents à la politique.
« Peut-être
l’insistance est-elle plus grande sur l’incarnation de la foi - lutter
pour la justice est une manière de vivre sa foi, et même une exigence de
la foi - que sur le rappel des grands principes », note encore Alain Thomasset. « La
doctrine n’est pas neuve, mais la manière de le dire est originale. Le
pape François n’a pas peur de le dire : mieux vaut faire de la
politique et se tromper que de déserter. »
Anne-Bénédicte Hoffner
(2) Discours du pape Benoît XVI aux participants au congrès promu par le Parti populaire européen, 30 mars 2006