Phỏng vấn Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Chí Linh

Phỏng vấn độc quyền Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Chí Linh của Église d’Asie về tình hình Giáo Hội tại Việt Nam

Vũ Văn An

Theo nhận định ngày 3 tháng 7 của Église d’Asie, tổng giáo phận Huế đang là tâm điểm thời sự Việt Nam, sau khi một nhóm gồm 150 người tấn công Đan Viện Thiên An của Dòng Biển Đức ngày 28 tháng Sáu vừa qua. Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh, 67 tuổi, là Tổng Giám Mục của Huế từ ngày 29 tháng 10 năm ngoái và là chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam từ ngày 5 tháng 10 cùng năm. Nhân dịp tới Paris, ngài đã chấp nhận trả lời các câu hỏi của ban biên tập Église d’Asie.


Eglises d’Asie : Thứ Tư, 28 tháng Sáu vừa rồi, một nhóm 150 người đã xâm nhập tài sản của đan viện Biển Đức Thiên An, tọa lạc cách Huế mấy kilômét, và đã phá hủy một tượng Chúa Kitô trên Thập Giá. Đây không phải là lần đầu tiên những bạo lực như thế đã diễn ra, các bạo lực này đã có trong khuôn khổ cuộc tranh chấp ruộng đất ngày xưa. Đức Cha có thể giải thích cho chúng con biết tình hình được không?

Đức Cha Giuse Nguyễn Chí Linh : Trước đây, Đan Viện có một khu đất diện tích khoảng 107 mẫu tây. Nhưng Bộ Dân Luật Việt Nam không thừa nhận quyền tư hữu. Thành thử, các nhà cầm quyền không thừa nhận quyền sở hữu của đan viện đối với khu đất này.

Vụ tranh cãi này đã bắt đầu từ một thập niên qua; nó đã trở thành một cuộc tranh cãi thực sự. Các nhà cầm quyền đã ăn cắp tài sản của các đan sĩ, tức khu đất này, để bán cho các doanh nghiệp ngoại quốc, các doanh nghiệp du lịch [Chú thích của ban biên tập: các nhà cầm quyền chiếm 50 mẫu tây, để làm một công viên giải trí]. Và rồi, đây là cách họ làm thế: nhà cầm quyền muốn tạo thế dễ dàng cho việc đầu tư của các doanh nghiệp, cả địa phương lẫn ngoại quốc, nên đã bán các tài sản này đi. Họ chế giễu quyền lợi của các tổ chức tôn giáo, và, trong trường hợp này, các quyền lợi của Đan Viện.

Người Công Giáo của tổng giáo phận Huế là thiểu số và vẫn còn bị thương tích bởi các vụ tàn sát diễn ra trong cuộc Tấn Công Tết [Chú thích của ban biên tập: cuộc tấn công bất ngờ của các cán binh Bắc Việt nhân dịp Tết năm 1968; trong thành phố này, các trận chiến đặc biệt lâu dài, chúng kéo dài 28 ngày, và sát hại nhiều người], nên không ai dám lên tiếng. Người ta để các đan sĩ phải tự xoay xở lấy. Và nhà cầm quyền dân sự mặc tình muốn làm gì thì làm. Tôi đã viếng Đan Viện [ngày 16 tháng Sáu vừa qua], và các đan sĩ cho rằng tòa tổng giám mục nên nâng đỡ việc đòi lại đất đai của họ. Tôi đoán rằng các đan sĩ đã dựng lại cây thập giá [ngày 26 tháng Sáu, 2017], điều này đã gây ra một phản ứng, có tính bạo lực, về phía nhà cầm quyền [ngày 28 tháng Sáu]. Các ông biết đấy, ở xứ này, 77% các vụ tranh chấp liên quan tới đất đai.

HỏiCũng trong tuần này, một “blogger” Công Giáo Việt Pháp, Ông Phạm Minh Hoàng, đã bị tước mất quốc tịch và bị đuổi khỏi xứ sở. Ngày 29 tháng Sáu, một “blogger” Công Giáo, Bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, thường được biết nhiều hơn dưới tên “Mẹ Nấm”, đã bị kết án 10 năm tù vì đã “tuyên truyền chống chính phủ Cộng Sản”. Cha Gioan Nguyễn Ngọc Nam Phong, cha xứ Giáo Xứ Thái Hà, ở Hà Nội, một linh mục dấn thân, nhất là trong các vấn đề đất đai, đã bị cấm rời lãnh thổ, trong khi ngài có việc phải qua Úc. Tất cả những điều này gợi ý gì với Đức Cha?

Đáp: Chế độ Cộng Sản luôn là một chế độ độc tài, nên các nhà cầm quyền có khuynh hướng đàn áp các tiếng nói đối lập. Các “bloggers” bị coi như những người khiêu khích, chuyên xúi giục các vụ nổi loạn.

Cha Gioan Nguyễn Ngọc Nam Phong đã bị trừng phạt vì tác phong chống cộng sản của ngài. Trong các bài nói của ngài, trong các bài giảng của ngài, ngài thường hay kết án các nhà cầm quyền. Điều này từ lâu khiến ngài ở trong sổ bị theo dõi của Công An. Thành thử đây không phải là lần đầu tiên. Nhiều người đối lập đã bị trừng phạt như thế để họ không nói xấu chế độ với người ngoại quốc.

HỏiCác linh mục tự động viên mình ủng hộ các người Việt Nam chịu ảnh hưởng của thảm họa môi trường do doanh nghiệp Formosa khiêu khích tạo ra đã bị biến thành đối tượng để đe dọa. Các cuộc biểu tình đã bị dẹp tan một cách dã man. Mới đây, ban biên tập của Église d’Asie đã gặp Đức Cha Phaolô Nguyễn Thá Hợp, người hướng dẫn một phái đoàn qua Âu Châu để mẫn cảm hóa dư luận quốc tế lấy thảm hoạ môi trường này làm chủ đề. Hội Đồng Giám Mục cũng đã lên tiếng công bố.Tình trạng môi trường có diễn biến ở Việt Nam không?

Đáp: Không có gì đã thay đổi. Vì chính phủ luôn luôn sợ phải thừa nhận sự thật liên quan tới vụ tai tiếng Formosa. Nhưng từ trước đến nay, họ nhìn nhận rằng đây là một thảm họa và nhận định rằng Việt Nam chưa có đủ trải nghiệm để xử lý các vụ việc như thế. Xứ sở chưa có đủ chuyên viên, và đây là cái giá rất cao mà xứ sở phải trả.

Liên quan đến việc bồi thường, người ta luôn đương đầu với cùng một vấn đề tham nhũng. Số tiền không cao lắm, vì các thiên kiến sẵn có, và bị các nhà cầm quyền dân sự bác bỏ. Vả lại, theo tin đồn, chính người Trung Quốc đầu tư; người Đài Loan chỉ là những người cho muợn tên mà thôi.

Còn về Đức Cha Hợp, ngài đã làm phật lòng các nhà hữu trách của Phòng Tôn Giáo Sự Vụ rất mạnh. Những người này đã đề nghị “miễn chấp” (excuser) cho Đức Cha Hợp. Nghĩa là họ mong Tòa Thánh triệu Đức Cha Hợp về Rôma, hoặc gửi ngài đi nghỉ dưỡng.

Hội Đồng Giám Mục gần đây đã gửi “các nhận xét thành thực và thẳng thắn” của mình liên quan đến Đạo Luật về các tín ngưỡng và tôn giáo, ngày 1 tháng Sáu vừa qua, lên các nhà cầm quyền.

Nói một cách tổng quát, với đạo luật này, người ta thấy nhiều thụt lùi, chứ không phải tiến bộ; chúng tôi không luôn được hưởng sự tự do đích thực. Thí dụ, có nhiều lãnh vực trong đó Giáo Hội không có quyền dấn thân vào, như sức khỏe, giáo dục, v.v… Người ta vẫn chưa ra khỏi não trạng của hệ thống gọi là “xin cho” [Ghi chú của ban biên tập: kiểu nói này mô tả sự kiện: Giáo Hội tự thấy mình có nghĩa vụ phải xin phép đối với tất cả mọi việc mình làm, chế độ ở địa phương có ban phép ấy hay không là tùy ở họ].

Đấy là mối thất vọng, được các tôn giáo khác chia sẻ, mặc dù không công khai nói ra. Dù sao, các tôn giáo này cũng hỗ trợ Hội Đồng Giám Mục.

HỏiCòn về việc cử nhiệm các giám mục, từ trước đến nay, qúy Đức Cha có được tự do không?

Đáp: Không, không hề có. Nhà Nước không có quyền đề cử một giám mục, nhưng họ có quyền từ chối một vụ bổ nhiệm. Khi một ứng viên được đề cử làm giám mục, họ cần sự chấp thuận của Nhà Nước. Trên thực tế, không có quá nhiều vấn đề liên quan đến việc bổ nhiệm tại các giáo phận ở tỉnh. Nhưng có vấn đề với việc bổ nhiệm giám mục ở ba tổng giáo phận Hà Nội, Huế và Sài Gòn.

HỏiNgày 29 tháng Sáu, Đức Cha đã ở Rôma.

Đáp: Mới đây, tôi được bổ nhiệm làm Tổng Giám Mục Huế [ngày 29 tháng 10 năm ngoái]. Trong truyền thống của Giáo Hội Công Giáo, các tân Tổng Giám Mục tới Rôma để lãnh dây palium từ tay Đức Giáo Hoàng. Nghi lễ này diễn ra ngày 29 tháng Sáu, dịp Lễ Hai Thánh Phêrô và Phaolô. Ba mươi sáu Tổng Giám Mục đã nhận dây pallium năm nay.

Đối với tôi, đó là một niềm vui lớn. Một cách hết sức hữu hình, người ta cảm thức được sự hiệp thông của Giáo Hội hoàn vũ. Điều này gây ấn tượng hết sức. Và có nhiều khách mời: đại diện của các tôn giáo khác, hồi giáo, chính thống giáo, các nghi lễ đặc biệt, cả các nhà ngoại giao nữa, đủ các cấp, và cả các thủ tướng nữa. Bầu khí rất “hoàn cầu”. Tất cả đã được Đức Giáo Hoàng Phanxicô hoàn cầu hóa.

HỏiHôm trước đó, tức ngày 28 tháng Sáu, Đức Giáo Hoàng đã bổ nhiệm 5 vị Hồng Y, trong đó, có Đức Cha Louis-Marie Ling Mangkhanekhoun, giám mục Paksé, ở Lào. Một vài tháng sau khi 17 vị tử đạo của Lào được phong chân phúc. Một nguồn hân hoan?

Đáp: Tôi chia sẻ niềm vui của Giáo Hội Lào vì đây là các vị tử đạo đầu tiên được phong chân phúc. Tôi đã ở Vạn Tượng để dự lễ ấy vì, trong số các vị được phong chân phúc, có một linh mục của giáo phận cũ của tôi là Thánh Hóa, Cha Thoa Tien. Ngài vốn là thành viên của linh mục đoàn Thanh Hóa.

Ở Việt Nam, diễn trình phong chân phúc cho Đức Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận đang diễn tiến tốt đẹp.

Đức Hồng Y Thuận đã được nâng lên bậc đáng kính. Ngài là giám mục cũ của tôi ở Nha Trang, một đại biểu chân chính của Giáo Hội lúc ấy. Tôi hãnh diện về ngài và tôi cũng hãnh diện về sự thăng tiến thiêng liêng của ngài.

HỏiNăm 2018, Giáo Hội Việt Nam sẽ mừng 20 năm lễ phong chân phúc cho các vị tử đạo của mình. Qúy vị sẽ chuẩn bị việc này ra sao?

Đáp: Hiện nay, các cử hành đã được tổ chức, liên kết với việc các giám mục viếng mộ hai Thánh Phêrô và Phaolô (ad limina) ở Rôma hồi tháng Ba vừa rồi. Chắc chắn sẽ có những cuộc cử hành và buổi cầu nguyện lớn lao; người ta sẽ cố gắng làm nổi bật đời sống và tiểu sử các vị tử đạo. Các nghi lễ này sẽ luôn nhắm tới người trẻ.

Về người trẻ, Các Ngày Giới Trẻ Á Châu sẽ diễn ra tại Nam Dương vào mùa hè này.

Đối với người trẻ Việt Nam, có vấn đề lớn về ngôn ngữ vì đa số không hiểu tiếng Anh hay tiếng Pháp. Nhưng Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Viên, giám mục phụ tá của Vinh, người chịu trách nhiệm mục vụ giới trẻ, đang tổ chức một nhóm người Việt tham dự Các Ngày Giới Trẻ nói trên.

HỏiMiến Điện và Tòa Thánh đã chính thức thiết lập các liên hệ ngoại giao nhân cuộc gặp gỡ ở Vatican giữa Tòa Thánh và Aung San Suu Kyi, Cố Vấn Nhà Nước Miến Điện, ngày 4 tháng 5 vừa qua. Liệu việc này có một tác động nào đối với sự hiện diện của vị đại diện không thường trực của Tòa Thánh tại Việt Nam không?

Đáp: Cho tới nay, người ta có thể nói chúng tôi khá thất vọng: chúng tôi vốn mong đợi nhiều ở giây phút trong đó Việt Nam sẽ tạo được các liên hệ ngoại giao với Tòa Thánh ở cấp sứ thần. Nhưng vị đại diện của Tòa Thánh ở Việt Nam, Đức Cha Leopoldo Girelli, không luôn được quyền cư ngụ thường trực ở Việt Nam. Ngài luôn là “đại diện không thường trú của Tòa Thánh ở Việt Nam”; ngài ở Tân Gia Ba và chỉ có quyền ở Việt Nam một tháng rồi phải rời xứ sở.

Mọi di chuyển của ngài ở Việt Nam phải được chấp thuận, được bộ ngoại giao của Việt Nam cho phép. Sự trông chờ của chúng tôi có chừng mực, nhưng chính phủ không dám tiến tới nếu không có sự bảo lãnh của các nhà cầm quyền Trung Hoa. Trong lúc tình thế bị trở ngại, người ta luôn kiếm cớ để khước từ sự hiện diện thường trực của Đức Cha Girelli ở Việt Nam.

Hỏi: Từ ngày 5 tháng 10 năm 2016, Đức Cha là chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam. Hôm trước ngày Đức Cha được bầu, Nguyễn Thiện Nhân, chủ tịch Ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Yêu Nước, và là thành viên của cấp chính trị cao nhất của Đảng, tức Bộ Chính Trị, đã tới chào thăm Đức Cha. Đức Cha có những mối liên hệ nào với các nhà cầm quyền trung ương?

Đáp: Cuộc viếng thăm của Nguyễn Thiện Nhân diễn ra dưới sự chủ tọa của Đức Cha Phaolô Bùi Văn Đọc, Tổng Giám Mục Sài Gòn. Tôi không biết có phải ngài mời ông ấy hay đó là sáng kiến của Nguyễn Thiện Nhân. Nhưng các cuộc viếng thăm này không được chào đón trong khuôn khổ hội đồng giám mục.

Tôi không dấu giếm điều gì, tôi phát biểu điều tôi suy nghĩ. Chúng tôi ít dè dặt hơn trước. Chúng tôi được tự do hơn. Và các thế hệ trẻ, thành viên của Đảng, thành viên của chính phủ, được thông tri nhiều hơn trước, cởi mở hơn. Họ ra khỏi xứ sở và có cơ hội quan sát cách xử lý các vụ việc tôn giáo ở các nước khác. Các não trạng, cách suy nghĩ đã diễn biến, thay đổi.

HỏiGiáo Hội ở Việt Nam xử sự ra sao?

Đáp: Tôi lạc quan vì, sau một thời kỳ lâu dài chung sống, các thành phần xã hội đã tìm cách xích lại gần nhau. Người Cộng Sản và Người Công Giáo hiểu nhau tốt hơn trước khá nhiều.

Người Công Giáo ngày càng ít bị ngờ vực hơn. Trước đây, người ta quá bị điều khiển bởi điều tuyên truyền dạy. Từ nay, người ta có khả thể quan sát bằng chính mắt mình, và họ đã khám phá ra rằng người Công Giáo không xấu như trước đây người ta vốn nghĩ. Và rồi, việc làm chứng của người Công Giáo trở nên mỗi ngày một tích cực hơn. Thù ghét và oán hận đã giảm đi. Các liên hệ ngày càng thân ái hơn.

Phải can đảm lắm mới vượt qua được giai đoạn đó. Phải kiên nhẫn, người ta không thể thay đổi được xứ sở trong 5 phút.

HỏiĐức Cha có thể cho chúng con biết thêm về Học Viện Công Giáo Việt Nam không?

Đáp: Nó đã được khai giảng ngày 14 tháng 9 năm ngoái, các kỳ thi tuyển cho khóa học mới đã diễn ra trong các ngày 7 và 8 tháng Sáu vừa rồi.

Đức Cha Đinh Đức Đạo, của giáo phận Xuân Lộc, là viện trưởng của học viện Công Giáo này. Chúng tôi có nhiều hy vọng nhưng, vào lúc này, chúng tôi chưa thành công tạo được nơi chốn: chưa có đất, nên phải thuê một ngôi trường và bắt đầu với một lớp duy nhất. Chúng tôi cũng chưa có đủ các giáo sư chuyên môn, và các sinh viên chưa đạt trình độ mong muốn. Cần chờ đợi thêm một chút, với thời gian, mọi sự sẽ tốt hơn thôi.

Trước khi người Cộng Sản nắm quyền [năm 1975], chúng tôi vốn có hai đại học Công Giáo [ở Đà Lạt và ở Sài Gòn]. Tất cả đã bị người Cộng Sản cấm, đóng cửa; các chủng viện và các đại học bị trưng dụng. Nên đây không phải là một điều mới mẻ gì, chỉ là việc phục hồi điều chúng tôi đã mất trong mấy chục năm qua mà thôi.

HỏiCòn ơn gọi, cả linh mục lẫn đời sống tu trì, thì sao?

Đáp: Các ơn gọi này hiện khá dư dật tại Việt Nam. Bất kể trong các chủng viện hay trong các hội dòng. Người ta đã nhận được một chút tự do nào đó trong việc tổ chức sinh hoạt của các trung tâm đào tạo. Trước đây, người ta áp dụng một thứ chính trị chỉ tiêu (quota): để gửi một người trẻ vào chủng viện, cần phải có sự chuẩn y của Nhà Nước. Mỗi giáo phận có quyền gửi sáu hoặc tám ứng viên, mỗi hai năm. Thứ chính trị này vẫn còn trên lý thuyết nhưng không bị áp dụng nữa.

Trước đây, người ta cũng không có quyền gửi các linh mục hay các nữ tu ra nước ngoài để được đào tạo thành các nhà đào tạo; nay, người ta có thể xuất ngoại khá dễ dàng. Đó chính là niềm hy vọng của chúng tôi. Ước mong những người từ ngoại quốc trở về sẽ trở về để làm việc trong các trung tâm đào tạo của chúng tôi và dần dần, từng chút một, cải thiện phẩm chất của việc đào tạo này.

HỏiCòn về vị trí của giáo dân trong lòng cộng đồng Công Giáo?

Đáp: Nói chung, việc tham gia của các giáo dân rất được các mục tử đánh giá cao. Đặc biệt khi họ dấn thân không điều kiện, nhất là tại các giáo xứ miền quê. Họ làm việc dễ dàng và không công, hoàn toàn tự nguyện. Thậm chí, đôi khi, còn có quá nhiều thiện nguyện viên. Mọi người đều khả dụng. Đó là cảm thức của Giáo Hội ở Việt Nam. Bản thân tôi, tôi đánh giá cao việc tham dự của các giáo dân.

Điều chúng tôi chưa có thể làm được là đào tạo các giáo dân; các điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo họ vẫn chưa thu thập được. Đây là điều chúng tôi phải tiến tới chỗ làm được trong tương lai.

HỏiNgày 20 tháng 12 tới, Đức Cha sẽ cử hành 25 năm thụ phong linh mục. Trong 25 năm này, nhiều điều đã thay đổi ở Việt Nam.

Đáp: Vâng, nhiều điều đã thay đổi, trong một chiều hướng nhất định tích cực, về mọi phương diện. Đối với tôi, điều này rất có ý nghĩa, vì Chúa Quan Phòng đã dẫn dắt chúng tôi, đã giúp đỡ chúng tôi vượt qua mọi khó khăn của Lịch Sử, vượt thắng mọi điều bất tiện mà thế hệ chúng tôi từng biết.

Hai mươi lăm năm linh mục, đây là một dịp tạ ơn Thiên Chúa cho Giáo Hội nói chung và cho chính bản thân tôi. Tôi đã phải chờ đợi chức linh mục trong 16 năm trời. Tôi chỉ được thụ phong linh mục ở tuổi 42. Tuổi ấy quá già đối với một linh mục ở Việt Nam! Thông thường, người ta được thụ phong ở tuổi 27, 28 hay 29, cùng lắm thì 30 là tối đa. Tôi, tôi đã phải chờ đợi quá lâu. Khi được thụ phong, tôi hoàn toàn thỏa mãn, điều này quá đủ đối với tôi. Tôi chỉ chờ đợi có thế. Tôi không bao giờ dám nghĩ tới một đoạn đường xa hơn; thời gian qua đi thật nhanh, đã tới lễ cưới bạc rồi. Qủa tình là một lễ cưới, tôi hết sức hân hoan.

(Nguồn: Eglises d'Asie, 3 tháng Bẩy năm 2017)



From: PiusX_Dalat@yahoogroups.com <PiusX_Dalat@yahoogroups.com> on behalf of Nguyen Trong Da danguyentrong@yahoo.com [PiusX_Dalat] <PiusX_Dalat-noreply@yahoogroups.com>
Sent: Tuesday, 4 July 2017 7:21 PM
To: Cuu GHHV
Subject: [PiusX_Dalat] kinh moi doc phong van TGM Linh ve Viet Nam

 









Vietnam: «Communistes et catholiques se comprennent beaucoup mieux qu’autrefois»
 - interview exclusive du président de la Conférence des évêques du Vietnam
Eglises d'Asie7/3/2017
Le diocèse de Huê est au cœur de l’actualité vietnamienne, suite à l’attaque du monastère
bénédictin de Thiên An par un groupe de 150 personnes le 28 juin dernier. Mgr Joseph Nguyên
Chi Linh, 67 ans, est archevêque de Huê depuis le 29 octobre dernier et président de la Conférence
épiscopale du Vietnam depuis le 5 octobre 2016. De passage à Paris, il a accepté de répondre
aux questions de la rédaction d’Eglises d’Asie.

Eglises d’Asie : Mercredi 28 juin, un groupe de 150 personnes a pénétré sur la propriété du
monastère bénédictin de Thiên An, situé à quelques kilomètres de Huê, et a détruit un Christ en
croix. Ce n’est pas la première fois que de telles violences se manifestent, celles-ci s’inscrivent dans
le cadre d’un conflit foncier ancien. Pouvez-vous nous expliquer la situation ?
Mgr Joseph Nguyên Chi Linh : Le monastère disposait auparavant d’un terrain d’une superficie
de 107 hectares environ. Mais le Code civil vietnamien ne reconnait pas le droit à la propriété
privée. Par conséquent, les autorités ne reconnaissent pas le droit de propriété du monastère
sur ce terrain.
Cette querelle a commencé il y a une dizaine d’années ; c’est devenu une véritable dispute. Les
autorités ont volé la propriété des moines, ce terrain, pour le vendre à des entreprises étrangères,
 des entreprises de tourisme [NLDR : les autorités se sont appropriées 50 ha, allouées à un parc
de loisirs]. Et puis, c’est leur manière de faire : les autorités souhaitent faciliter l’investissement
des entreprises, locales ou étrangères, et vendent ces propriétés. Elles se moquent des droits
des organisations religieuses, et, en l’occurrence, des droits du monastère.
Les catholiques de l’archidiocèse de Huê sont très minoritaires et demeurent blessés par les
massacres commis pendant l’Offensive du Têt [NLDR : attaque surprise des combattants du
Nord-Vietnam à l’occasion de la fête du Têt en 1968 ; dans cette ville, les combats seront
particulièrement longs, ils dureront 28 jours, et meurtriers], donc personne n’ose élever la voix.
On laisse les moines se débrouiller eux-mêmes. Et les autorités civiles font ce qu’elles veulent.
J’ai visité le monastère [le 16 juin dernier], et les moines ont dû considérer que l’archevêché
soutenait leur revendication. Je devine que les moines ont redressé la croix [le 26 juin 2017],
ce qui a suscité une réaction, violente, de la part des autorités [le 28 juin]. Vous savez, dans
ce pays, 77 % des litiges concernent le foncier.
Cette semaine aussi, un blogueur catholique franco-vietnamien, Pham Minh Hoang, a été déchu
de sa nationalité et expulsé du pays. Le 29 juin, une blogueuse catholique, Nguyên Ngoc Nhu
Quynh, plus connue sous le nom de ‘Maman Champignon’, a été condamnée à dix ans de prison
pour « propagande contre le gouvernement communiste ». Le P. John Nguyên Ngoc Nam Phong,
 curé de la paroisse de Thai Ha, à Hanoi, un prêtre engagé, notamment sur les questions foncières,
 a été interdit de quitter le territoire, alors qu’il devait se rendre en Australie. Qu’est-ce que cela
 vous inspire ?
Le régime communiste est toujours un régime dictatorial, donc les autorités ont tendance à
opprimer les voix opposantes. Les blogueurs sont considérés comme des provocateurs, qui
suscitent des émeutes.
Le P. John Nguyên Ngoc Nam Phong a été puni pour son comportement anticommuniste. Dans
ses allocutions, dans ses homélies, il accuse très souvent les autorités. Cela fait longtemps qu’il
est dans le collimateur de la Sécurité publique. Ce n’est donc pas la première fois. Beaucoup
d’opposants sont punis comme cela, pour qu’ils ne disent pas du mal du régime à l’étranger.
Les prêtres qui se sont mobilisés en faveur des Vietnamiens touchés par la catastrophe écologique
provoquée par l’entreprise Formosa font l’objet d’intimidation. Les manifestations ont été
brutalement réprimées. La rédaction d’Eglises d’Asie a rencontré récemment Mgr Paul Nguyên
Thai Hop, qui menait une délégation en Europe pour sensibiliser l’opinion internationale au sujet
de cette catastrophe environnementale. La Conférence épiscopale s’est également prononcée. La
situation environnementale a-t-elle évolué au Vietnam ?
Rien n’a changé. Car le gouvernement a toujours peur de reconnaitre la vérité concernant le
scandale Formosa. Mais le gouvernement admet désormais que c’est une catastrophe et
constate que le Vietnam n’est pas encore assez expérimenté pour gérer de telles affaires. Le
pays n’a pas suffisamment de spécialistes, et c’est une leçon qu’il paye très cher.
Concernant l’indemnisation, on est toujours confronté au même problème de corruption. Le
montant n’est pas très élevé, au regard du préjudice subi, et a été détourné par les autorités
civiles. En outre, selon la rumeur, ce sont les Chinois qui ont investi ; les Taïwanais ne seraient
que des prête-noms.
Quant à Mgr Hop, il a mécontenté fortement les responsables du Bureau des Affaires religieuses.
 Ces derniers ont proposé d’« excuser » Mgr Hop. C’est-à-dire qu’ils souhaitent que le Saint-Siège
 rappelle Mgr Hop à Rome, ou qu’il l’envoie à la retraite.
La Conférence épiscopale a récemment adressé ses « remarques sincères et franches » relatives
 à la Loi sur les croyances et la religion, le 1er juin dernier, aux autorités.
De manière générale, avec cette loi, on observe des reculs, pas des progrès ; nous ne disposons
 toujours pas d’une vraie liberté. Par exemple, il existe plusieurs domaines dans lesquels l’Eglise
 n’a pas le droit de s’engager, tels que la santé, l’éducation, etc. On n’est pas non plus sorti de la
 mentalité du système dit « de la demande et de l’octroi » (‘xin-cho’) [NDLR : expression qui décrit
 le fait que l’Eglise se voit dans l’obligation de demander une autorisation pour tout ce qu’elle
 entreprend, le régime en place octroyant ou non son autorisation].
C’est une déception, partagée par les autres religions, même si elles ne sont pas exprimées
 publiquement. Elles ont, en tout cas, apporté leur soutien à la Conférence épiscopale.
Et concernant la nomination des évêques, êtes-vous désormais libres ?
Non, pas du tout. L’Etat n’a pas le droit de proposer un évêque, mais il a le droit de refuser une
 nomination. Quand un candidat est nommé évêque, il faut l’approbation de l’Etat. En réalité, on
 n’a pas trop de problème en ce qui concerne les nominations dans les diocèses en province.
Mais on en a avec les nominations pour les évêques des trois archidiocèses de Hanoi, Huê et
Saigon.
Le 29 juin, vous étiez à Rome. J’ai tout récemment été nommé archevêque de Huê [le 29 octobre
dernier]. Dans la tradition de l’Eglise catholique, les nouveaux archevêques viennent à Rome pour
la remise du pallium des mains du pape. Cette cérémonie a lieu le 29 juin, lors de la fête de saint
Paul et saint Pierre. Trente-six archevêques ont reçu le pallium cette année.
Pour moi, c’est une grande joie. On sent, d’une manière très visible, la communion de l’Eglise
universelle. C’est très impressionnant. Et il y avait beaucoup d’invités : des représentants des
autres religions, des musulmans, des orthodoxes, des rites particuliers, des diplomates aussi,
de tous les niveaux, et même des Premiers ministres. L’ambiance était très « globale ». Tout est
globalisé par le pape François.
La veille, le 28 juin, le pape avait créé cinq cardinaux, dont Mgr Louis-Marie Ling Mangkhanekhoun,
évêque de Paksé, au Laos. Quelques mois après la béatification de 17 martyrs du Laos. Une source
de réjouissance ?
Je partage la joie de l’Eglise du Laos car ce sont les premiers martyrs béatifiés. J’étais à Vientiane
pour la cérémonie car, parmi les béatifiés, il y avait un prêtre de mon ancien diocèse de Thanh
Hoa, le P. Thoa Tiên. C’était un membre du corps presbytéral de Thanh Hoa [cliquer ici pour
consulter sa biographie].
Au Vietnam, le procès de béatification du cardinal François-Xavier Nguyên Van Thuân est en
bonne voie.
Le cardinal Thuân a été élevé au niveau de vénérable. C’est mon ancien évêque de Nha Trang,
c’est un authentique représentant de l’Eglise à cette période. Je suis fier de lui et je suis fier aussi
de sa promotion spirituelle.
En 2018, l’Eglise du Vietnam fêtera les vingt ans de la béatification des martyrs du Vietnam.
Comment allez-vous préparer cela ?
Pour le moment, des célébrations ont été organisées, en lien avec la visite ad limina des évêques
à Rome en mars prochain. Il y aura certainement de grandes cérémonies et des prières ; on
tâchera de mettre en relief la vie et l’histoire des martyrs. Ces cérémonies seront surtout
destinées aux les jeunes.
Concernant les jeunes, les Journées asiatiques de la jeunesse se dérouleront cet été en Indonésie.
Pour les jeunes Vietnamiens, il y a un grand problème de langue car la majorité ne comprend
pas l’anglais ou le français. Mais Mgr Pierre Nguyên Van Viên, évêque auxiliaire de Vinh,
responsable de la pastorale des jeunes, organise la participation d’un groupe vietnamien à
ces Journées.
La Birmanie et le Saint-Siège ont officiellement établi des relations diplomatiques lors de la
rencontre au Vatican entre le Saint-Père et Aung San Suu Kyi, la Conseillère d’Etat birmane, le
4 mai dernier. Est-ce que cela pourrait avoir une incidence sur la présence d’un représentant
permanent du Saint-Siège au Vietnam ?
Jusqu’à maintenant, on peut dire que nous sommes déçus : nous avons beaucoup attendu
le moment où le Vietnam créerait des relations diplomatiques avec le Saint-Siège au niveau
de la nonciature. Mais le représentant du Saint-Siège au Vietnam, Mgr Leopoldo Girelli, n’a
toujours pas obtenu le droit de résider de manière permanente au Vietnam. Il est toujours
« représentant non résident du Saint-Siège au Vietnam » ; il loge à Singapour et n’a droit de
rester au Vietnam qu’un mois puis il lui faut sortir du pays.
Tous ses déplacements au Vietnam doivent être approuvés, autorisés par le ministère des
Affaires étrangères vietnamien. Nos attentes sont mesurées, mais le gouvernement n’ose pas
avancer sans l’aval des autorités chinoises. Alors la situation reste bloquée, on cherche toujours
des prétextes pour refuser la présence permanente de Mgr Girelli au Vietnam.
Depuis le 5 octobre 2016, vous êtes le président de la Conférence épiscopale du Vietnam. La
veille de votre élection, Nguyên Thiên Nhân, président du Comité central du Front patriotique,
et membre de la plus haute instance politique du Parti, le Bureau politique, était venu vous
saluer. Quelles relations entretenez-vous avec les autorités centrales ?
La visite de Nguyên Thiên Nhân a eu lieu sous la présidence de Mgr Paul Bui Van Doc,
archevêque de Saigon. Je ne sais pas si ce dernier l’avait invité ou si c’était une initiative de
Nguyên Thiên Nhân. Mais ces visites ne sont pas souhaitées dans le cadre d’une conférence
épiscopale.
Je ne cache rien, j’exprime ce que je pense. Nous sommes moins réservés qu’autrefois. Nous
sommes plus libres. Et les jeunes générations, les membres du Parti, les membres du
gouvernement, sont plus formés qu’autrefois, plus ouverts. Ils sortent du pays et ont
l’opportunité d’observer le traitement des affaires religieuses dans d’autres pays. Les mentalités,
les manières de penser évoluent, changent.
Comment se porte l’Eglise au Vietnam ?
Je suis optimiste car, après une longue période de cohabitation, les membres de la société
cherchent à se rapprocher. Communistes et catholiques se comprennent beaucoup mieux
qu’autrefois.
Les catholiques sont de moins en moins suspectés. Autrefois, on était trop commandés par
ce que disait la propagande. Désormais, on a la possibilité d’observer de ses propres yeux,
et on a découvert que les catholiques ne sont pas mauvais comme on le pensait autrefois. Et
puis le témoignage des catholiques devient de plus en plus positif. La haine, la rancœur
diminuent. Les relations sont de plus en plus amicales.
Il faut être courageux pour surmonter cette période. Il faut être patient, on ne peut pas
changer le pays en cinq minutes.
Pouvez-vous nous dire en dire davantage sur l’Institut catholique du Vietnam ? Il a été inauguré
le 14 septembre dernier, les examens d’admission de la nouvelle promotion se sont déroulés
les 7 et 8 juin derniers.
Mgr Joseph Dinh Duc Dao, du diocèse de Xuân Lôc, est le recteur de cet institut catholique.
Nous avons beaucoup d’espoir mais, pour le moment, nous n’avons pas encore réussi à créer
des locaux : on ne dispose pas d’un terrain, donc on a loué une école et commencé avec une
seule classe. Nous ne disposons pas non plus suffisamment de professeurs professionnels, et
les étudiants n’ont pas encore le niveau espéré. Il faut attendre encore un peu, tout va
s’améliorer avec le temps.
Avant l’arrivée des communistes au pouvoir [en 1975], nous avions deux universités catholiques
 [à Da Lat et à Saigon]. Tout a été interdit, fermé, par les communistes ; les séminaires et les
universités ont été confisqués. Ce n’est donc pas du tout une nouveauté, c’est une restauration
de ce que nous avons perdu pendant des dizaines d’années.
Quid des vocations, sacerdotales et à la vie religieuse ?

Elles sont actuellement très abondantes au Vietnam. Que ce soit dans les séminaires ou dans
les congrégations religieuses. On a obtenu une certaine liberté dans l’organisation des activités
des centres de formation. Avant, on pratiquait une politique de quota ; pour envoyer un jeune
dans un séminaire, il fallait avoir l’approbation de l’Etat. Chaque diocèse avait le droit d’envoyer
six ou huit candidats, tous les deux ans. Cette politique reste théoriquement en place mais on
ne la pratique plus.
Avant, on n’avait pas non plus le droit d’envoyer des prêtres, ou des religieuses à l’étranger
pour être formés en tant que formateurs ; maintenant, on peut sortir assez facilement. C’est
là notre espoir. Que ceux qui reviennent de l’étranger reviennent travailler dans nos centres
de formation et améliorent, petit à petit, la qualité de celle-ci.
Et concernant la place des laïcs au sein de la communauté catholique ?
En général, la participation des laïcs est très bien appréciée par les pasteurs. D’autant qu’ils
s’engagent sans condition, en particulier dans les paroisses des campagnes. Ils travaillent
facilement et gratuitement, bénévolement. Parfois même, on a trop de volontaire. Tout le
monde est disponible. C’est notre sens de l’Eglise au Vietnam. Moi-même, j’apprécie bien la
participation des laïcs.
Ce que nous ne pouvons pas encore faire, c’est former les laïcs ; les conditions convenables
pour les former ne sont pas encore réunies. C’est ce que nous devons parvenir à faire dans l’avenir.Le 20 décembre prochain, vous célébrerez l’anniversaire des 25 ans de votre ordination
sacerdotale. En 25 ans, beaucoup de choses ont changé au Vietnam.Oui, beaucoup de choses ont changé, dans une direction résolument positive, à tous les
égards. C’est pour moi très signifiant, car la Providence de Dieu nous a conduits, nous aidés
à surmonter toutes ces difficultés de l’Histoire, à surmonter tous les inconvénients que notre
génération a connus.
Vingt-cinq ans de prêtrise, c’est une occasion de rendre grâce à Dieu pour l’Eglise en général
et pour moi-même. J’ai dû attendre le sacerdoce pendant seize ans. Je n’ai été ordonné prêtre
qu’à l’âge de 42 ans. C’est trop âgé pour un prêtre au Vietnam ! Normalement, on est
ordonné à 27, 28 ou 29, voire 30 ans, au maximum. Moi, j’ai dû attendre trop longtemps.
Quand j’ai été ordonné, j’étais complètement satisfait, ça suffisait largement pour moi. Je
n’attendais que ça. Je n’ai jamais osé penser à un trajet plus loin ; le temps passe vite, on
aboutit aux noces d’argent. Il s’agit vraiment de noces, je suis en joie. (eda/rg)

(Source: Eglises d'Asie, le 3 juillet 2017)